AutoCAD là một phần mềm vẽ 3D và 2D nổi tiếng hàng chục năm qua, mặc dù bây giờ có nhiều phần mềm xuất hiện cùng những tính năng tương tự, nhưng chúng ta không thể phủ nhận công sức đóng góp cho công nghệ vẽ trên máy tính của phần mềm này vẫn là số một.
Nhằm giúp những người thích đọc sách và đã biết về AutoCAD có tài liệu học tập , nghiên cứu đầy đủ. Tôi đã sưu tầm 2 bộ Giáo trình trong lĩnh vực: Lập trình thiết kế auto lisp và Visual Lisp.
Khái niệm Lisp: là viết tắt của cụm từ tiếng Anh List Processor hay còn được hiểu là xử lý danh sách. Còn trong phần mềm Autocad, Lisp Cad còn được gọi là AutoLisp. Như vậy đây là một bộ phận làm việc với danh sách nhiều loại giúp AutoCAD làm việc thuận lợi.
GIỚI THIỆU GIÁO TRÌNH
Cuốn thứ nhất gồm 156 trang, file pdf ; cuốn thứ 2 cũng trong mục tải bên link cuối bài viết, nếu ai cần học hai Giáo trình này chúng ta xuống download nhé.
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM
#HOT: TOP 3 Phần mềm đồ họa được yêu thích nhất
---------------------------------
Lập trình auto lisp Autocad đã có từ lâu . Môi trường Visual Lisp được giới thiệu từ Autocad 2000 và phổ biến nhất vào phiên bản AutoCAD 2007
Trong cuốn tập một, gồm tới 12 chương và 3 Phụ lục
Chương 1: Căn bản về AutoLISP
Chương 2: File chương trình AutoLISP
Chương 3: Xử lý danh sách
Chương 4: Nhập dữ liệu
Chương 5: Khoảng cách và đo góc
Chương 6: Các hàm toán học
Chương 7: Chuyển đổi kiểu dữ liệu và xử lý chuỗi
Chương 8: Các biểu thức điều kiện
Chương 9: Các vòng lặp chương trình
Chương 10: Xử lý danh sách (nâng cao)
Chương 11: Cơ sở dữ liệu đối tượng AutoCAD
Chương 12: Tập hợp các đối tượng chọn
Phụ lục I: Bảng tra cứu hàm AutoLISP
Phụ lục II: Các biến hệ thống của AutoCAD
Phụ lục III: Bảng mã ASCII
GIỚI THIỆU CUỐN TẬP 2
- Tài liệu thứ 2 có 384 trang, gồm 9 chương bắt đầu từ chương 13 đến chương 21:
- Chương 13: Truy xuất đối tượng trong cơ sở dữ liệu của AutoCad
- Chương 14: Quản lý file và môi trường làm việc
- Chương 15: Các bảng mô tả
- Chương 16: Các hàm xử lý màn hình và thiết bị nhập
- Chương 17: Tạo các hộp thoại
- Chương 18: Các hàm điều khiển hộp thoại
- Chương 19: Các kỹ thuật lập trình và gỡ rối chương trình
- Chương 20: Giới thiệu về môi trường lập trình visual lisp
- Chương 21: Chương trình ứng dụng
0 comments:
Post a Comment